Bạn Long (Đan phượng, Hà Nội) có câu hỏi “Chào bác sĩ, dạo gần đây em hay đi tiểu rất nhiều, nhất là vào ban đêm, nhưng mỗi lần đi ra rất ít. Như thế là tiểu dắt đúng không bác sĩ? Bị đái dắt có phải viêm niệu đạo không ạ? Em cảm ơn! “.
Bác sĩ từ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa trả lời:
Chào Long, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc của mình về Phòng khám đa khoa Thiện Hòa. Câu hỏi của bạn cũng là thắc mắc của rất nhiều nam giới khác. Sau đây chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn:
Bị đái dắt có phải viêm niệu đạo không?
Bệnh đái dắt là hiện tượng người bệnh bị đi tiểu nhiều lần trong một ngày, nhất là vào ban đêm. Thế nhưng số lượng nước tiểu trong mỗi lần đi lại khá ít, thậm chí chỉ ra một đến hai giọt. Đôi khi còn kèm theo cảm giác đau buốt, rát, tức ở vùng dưới bụng, niệu đạo.
Thông thường khi bàng quang chứa đủ lượng nước tiểu, nó sẽ bắt đầu co bóp và phát tín hiệu để mở cơ thắt cổ bàng quang, tống nước tiểu ra ngoài. Thế nhưng khi bàng quang tổn thương, nó bắt đầu phát sai tín hiệu, gây cho người bệnh cảm giác muốn đi tiểu, nhưng lại tiểu rất ít.
Bình thường mỗi ngày chúng ta đi tiểu từ 5-8 lần. Nhưng khi mắc đái dắt, mỗi ngày có thể đi tiểu từ 10 lần trở lên, nhất là vào bạn đêm. Khi mắc tiểu dắt người ta thường có triệu chứng như: buồn tiểu đột ngột, khó trì hoãn, không nhịn được sẽ tiểu són, số lần đi tiểu trong ngày tăng lên, đôi khi đau buốt khi đi tiểu…
Đái dắt đi cùng cá biểu hiện khác nhau sẽ là những bệnh khác nhau. Có thể là bị nhiễm trùng ở bàng quang, bị kích thích bàng quang. Cũng không loại trừ trường hợp bạn đang bị sỏi thận kẹt trong bàng quang.
Đái dắt, đái buốt đi kèm theo đau lưng hoặc sốt: Bạn có thể bị nhiễm trùng thận hay còn gọi là viêm đài bể thận.
Đái dắt, đái buốt và đau dữ dội phần lưng hoặc ở háng: Triệu chứng này cho thấy bạn đang gặp rắc rối với bệnh sỏi thận hoặc một số vấn đề phức tạp, nguy hiểm khác.
Ngoài ra có thể bạn đang dùng một số loại thuốc gây tăng tiểu tiện hay uống các loại đồ uống chứa cafein.
Đái dắt, đái buốt có dịch chảy ra từ đầu dương vật: Đây là triệu chứng của bệnh viêm niêu đạo, hoặc một số các bệnh lấy truyền qua đường tình dục như bệnh lậu.
Bị đái dắt do viêm niệu đạo: Đây là bệnh có thể gặp phải ở cả nam giới và nữ giới với nguyên nhân chủ yếu nhất là do sự tấn công quá mức của các loại vi khuẩn hoặc nguy hiểm hơn đó là bị lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục. Tiểu rắt là triệu chứng khá điển hình khi bị viêm đường tiết niệu bên cạnh đó là hiện tượng bệnh tiểu buốt, tiểu rát và đôi khi tiểu ra mủ
Bị đái dắt nên chữa ở đâu?
Như vậy, có thể thấy rằng triệu chứng bệnh đái dắt báo hiệu rất nhiều bệnh lý khác nhau chứ không phải là triệu chứng của một bệnh duy nhất chính vì thế để được chữa bệnh đúng cách và an toàn nhất thì các chuyên gia khuyến cáo mọi người nên tiến hành thăm khám bệnh trực tiếp tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín.
Hiện nay, để điều trị khỏi dứt điểm, nhanh chóng, không để lại tổn thương, Phòng khám đa khoa Thiện Hòa đã đưa vào sử dụng công nghệ cao, nhập ngoại.Như công nghệ trị liệu bằng sóng ngắn siêu dẫn CRS 3 – điều trị đái dắt do viêm nhiễm đường tiết niệu, kỹ thuật chặn gen GSA – điều trị đái dắt do lậu… Đây đều là những phương pháp tân tiến nhất hiện nay, với tính năng không xâm lấn, hoặc xâm lấn tối thiểu, an toàn cho người bệnh, hiệu quả nhanh chóng rõ rệt, phục hòi mau lẹ, đồng thời luôn hướng đến tính thuận tiện cũng như điều trị toàn diện cho người bệnh. là những giải pháp được các chuyên gia thế giới đánh giá cao và tin dùng
Nguồn: http://namkhoathienhoa.com/tim-loi-giai-dap-dai-dat-co-phai-viem-nieu-dao-khong-